Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Kiên Giang trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế tri thức
Cập nhật: 14:20 Ngày 14/11/2017Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ và đặc biệt là quyền sở hữu công nghiệp có ý nghĩa ngày càng lớn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, lưu thông hàng hóa của mỗi tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy mặc dù trong nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, việc sản xuất kinh doanh thì đứng trước những thách thức và khó khăn không nhỏ nhưng các doanh nghiệp vẫn nỗ lực giữ vững tài sản trí tuệ và vượt qua khó khăn để giữ vững thương hiệu.
Tài sản trí tuệ là các thành quả trí tuệ do con người tạo ra thông qua các hoạt động sáng tạo như: các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (trong đó có âm nhạc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh ….)
Hay như các sản phẩm sáng tạo khoa học kỹ thuật (sáng chế, kiểu sáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hay giống cây trồng). Tất cả nhưng đều đó đều được coi là tài sản.
Và các tài sản này được bảo hộ với pháp luật thì được gọi là quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ gồm có 3 loại:
- Loại thứ nhất là quyền tác giả và quyền liên quan tới tác giả
- Quyền thứ 2 là quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền thứ 3 là quyền đối với giống cây trồng
Bất cứ một sản phẩm mới nào vào thị trường và thu hút khách hàng thành công, không sớm thì muộn sẽ bị đối thủ cạnh tranh sản xuất các sản phẩm giống hoặc tương tự.
Trong một số trường hợp, đối thủ cạnh tranh sẽ hưởng lợi từ việc tiết kiệm về quy mô sản xuất, khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn, có quan hệ tốt hơn với các nhà phân phối chính hoặc tiếp cận với các nguồn nguyên liệu thô rẻ hơn và do đó, có thể sản xuất một sản phẩm tương tự hoặc giống hệt với giá thành rẻ hơn, tạo áp lực nặng nề lên nhà sáng tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ nguyên gốc.
Đôi khi điều này sẽ đẩy nhà sáng tạo gốc ra khỏi thị trường, đặc biệt khi họ đã đầu tư đáng kể vào việc phát triển sản phẩm mới thì đối thủ cạnh tranh lại hưởng lợi từ kết quả đầu tư đó và chẳng mất thời gian và tài chính đầu tư cho thành quả sáng tạo và sáng chế của nhà sáng tạo gốc.
Đây là lý do quan trọng duy nhất để các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ để bảo vệ sản phẩm sáng tạo và sáng chế của mình nhằm mang lại cho họ các quyền độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tác phẩm văn học nghệ thuật và các tài sản vô hình khác.
Bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ mang lại quyền sở hữu đối với tác phẩm sáng tạo hoặc đổi mới, do đó hạn chế phạm vi sao chép và bắt chước của đối thủ cạnh tranh một cách đáng kể.
Tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ có 3 nội dung quan trọng:
- Thứ nhất là Thúc đẩy sự sáng tạo. Như các sản phẩm chúng ta thấy trên thị trường mỗi ngày được cải tiến nên có nhiều các sản phẩm mới.
- Thứ hai là giúp cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, phát triển thị trường, giúp người tiêu dùng nhận biết và so sánh được về chất lượng giữa các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác nhau cũng như nguồn gốc xuất xứ của các sản phẩm .
- Thứ ba là là thúc đẩy cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Bởi quyền sở hữu trí tuệ là điều kiện để Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại quốc tế WTO. Và thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển qua Việt Nam hoặc ngược lại.
Doanh nghiệp và tổ chức cá nhân tại Kiên Giang có nhu cầu được giải đáp chi tiết hơn về đăng ký nhãn hiệu tại Kiên Giang xin vui lòng liên hệ hotline 0911.999.029. Công ty tư vấn Blue luôn sẵn sàng giải đáp và hỗ trợ quý khách!
Công ty Tư vấn Doanh Nghiệp Luật Blue
Địa chỉ : Số 59, đường Hoàng Diệu, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang i
Phone : 0911.999.029
Email : luatsukiengiang68@gmail.com
Holine : 0911.999.029
Bài viết liên quan
- Dịch vụ xin giấy phép con tại Kiên Giang
- Các trường hợp kinh doanh không cần xin giấy phép con tại Kiên Giang
- Ngành, nghề kinh doanh cần có giấy phép con tại Kiên Giang
- Lĩnh vực hạn chế - cấm đầu tư tại Kiên Giang cũng như tại Việt Nam
- Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào công ty tại Kiên Giang
- Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Kiên Giang
- Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài tại Kiên Giang
- Tư vấn đầu tư nước ngoài tại Kiên Giang
- Thủ tục bảo hộ thương hiệu tại Kiên Giang
- Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tại Kiên Giang
Có thể bạn quan tâm
- Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Kiên Giang
- Thủ tục bảo hộ thương hiệu tại Kiên Giang
- Lĩnh vực hạn chế - cấm đầu tư tại Kiên Giang cũng như tại Việt Nam
- Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài tại Kiên Giang
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh tại Kiên Giang
- Thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân tại Kiên Giang
- Phân biệt Giấy chứng nhận ĐKKD và Giấy phép kinh doanh
- Hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh công ty cổ phần tại Kiên Giang
- Giấy phép kinh doanh tại Kiên Giang là gi?
- Dịch vụ xin giấy phép con tại Kiên Giang
- Tư vấn đầu tư nước ngoài tại Kiên Giang
- Tư vấn bảo hộ tác phẩm viết tại Kiên Giang
- Làm thế nào để đăng ký kinh doanh tại Kiên Giang chỉ với 20 phút và chi phí không đáng kể?
- Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào công ty tại Kiên Giang
- Thành lập chi nhánh công ty TNHH tại Kiên Giang
- Hồ sơ thay đổi nội dung Đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH tại Kiên Giang
- Ngành, nghề kinh doanh cần có giấy phép con tại Kiên Giang
- Các trường hợp kinh doanh không cần xin giấy phép con tại Kiên Giang
- Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tại Kiên Giang
- Thành lập chi nhánh công ty cổ phần tại Kiên Giang
Bình luận
Bài viết mới
- Thủ tục bảo hộ thương hiệu tại Kiên Giang
- Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tại Kiên Giang
- Tư vấn bảo hộ tác phẩm viết tại Kiên Giang
- Thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân tại Kiên Giang
- Hồ sơ thay đổi nội dung Đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH tại Kiên Giang
- Hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh công ty cổ phần tại Kiên Giang
- Những lưu ý khi thay đổi giấy phép kinh doanh tại Kiên Giang
- Thành lập chi nhánh công ty TNHH tại Kiên Giang
- Thành lập chi nhánh công ty cổ phần tại Kiên Giang
- Làm thế nào để đăng ký kinh doanh tại Kiên Giang chỉ với 20 phút và chi phí không đáng kể?